Viêm da tiếp xúc bội nhiễm nguy hiểm như thế nào?

Viêm da có nhiều dạng, từ kích ứng nhẹ không gây tổn thương cho đến kích ứng nặng gây biến chứng. Viêm da tiếp xúc bội nhiễm là một trong các loại viêm da nghiêm trọng hiện nay có thể liệt kê vào bệnh mãn tính nếu không được chạy chữa kịp thời. Đối với tình trạng này, người bệnh cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân và giải pháp hợp lý để điều trị.

Viêm da tiếp xúc bội nhiễm là gì?

Bội là nhiều, nhiễm là trường hợp bị nhiễm khuẩn lây lan cấp độ nặng. Nghĩa là từ bệnh lý nền, khi vi khuẩn, virus có cơ hội tấn công khiến cho bệnh tái phát và nguy cơ dẫn đến mãn tính.

Viêm da tiếp xúc là tình trạng ban đầu của viêm da tiếp xúc bội nhiễm. Các triệu chứng dị ứng có thể giảm khi dùng thuốc nhưng sau một thời gian lại biến chứng nghiêm trọng hơn. Trường hợp bội nhiễm khiến cho vùng da kích ứng mẩn đỏ, chảy nước, mủ hoặc máu. Nếu người bệnh không chấp hành đúng lời khuyên của bác sĩ hoặc vô tình tiếp xúc với các tác nhân nhiễm khuẩn khác thì tế bào sẽ bị ăn mòn nặng hơn.

Viêm da tiếp xúc bội nhiễm là gì?
Viêm da tiếp xúc bội nhiễm là gì?

Các tác nhân gây nên tình trạng bội nhiễm khi bị viêm da?

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bội nhiễm khi bị viêm da. Người bệnh cần ngăn ngừa ba tác nhân chính sau để bảo vệ làn da khỏi tổn thương:

Thực đơn dinh dưỡng

Đây là yếu tố bên trong cơ thể nhưng có tác động rất lớn, quyết định đến việc điều trị dứt điểm tình trạng viêm da tiếp xúc. Một số người thường xuyên ăn hải sản, thịt bò, uống chất kích thích (bia, rượu, cafe…) và một số thực phẩm gây dị ứng khác nên khiến độc tố bị tái phát và lây lan nhanh hơn.

Thói quen sinh hoạt, vệ sinh

Nhiều người không chịu được ngứa nên đã dùng tay gãi lên da bị dị ứng làm cho tình trạng viêm thêm nặng. Đồng thời, trong móng tay chứa rất nhiều vi khuẩn, dễ dàng xâm nhập vào vết thương dẫn đến nhiễm khuẩn.

Ngoài ra, việc dùng chất tẩy rửa như xà phòng, bột giặt, thuốc tẩy… khi đang điều trị tình trạng viêm da cũng khiến cho mô da bị ăn mòn và tổn thương trầm trọng. Vệ sinh thân thể, tay chân, quần áo không sạch sẽ cũng là nguy cơ gây bội nhiễm ở da.

Sử dụng thuốc điều trị không đúng cách

Việc tùy ý sử dụng thuốc bôi hoặc sử dụng quá liều lượng cũng khiến cho tình trạng da bị viêm nhiễm nặng nề hơn. Trường hợp này cũng thường hay gặp ở đại đa số người bệnh. Thế nên, để tránh tình trạng này người bệnh cần đến cơ sở thăm khám da liễu hoặc đông y uy tín để điều trị kịp thời.

Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh?
Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh?

Bệnh có lây không?

Viêm da đặc biệt là viêm da tiếp xúc dị ứng bội nhiễm là một trong những bệnh lý phổ biến về da ở nước ta hiện nay. Đây không phải là bệnh truyền nhiễm, không chứa yếu tố lây lan nên không ảnh hưởng đến người khác khi tiếp xúc trực tiếp. Thế nhưng, những người bị lở loét trên da do dị ứng thường hay bị kì thị vì tâm lý sợ lây lan do chưa am hiểu nhiều kiến thức về viêm da.

Mặc dù không lây lan nhưng bệnh có thể di truyền nên các bậc phụ huynh cần áp dụng những phương pháp phòng tránh để ngăn ngừa bệnh bùng phát.

Biểu hiện và hậu quả khi viêm da chuyển sang giai đoạn bội nhiễm

Dấu hiệu nhận biết viêm da đã qua bội nhiễm rất đơn giản, có thể nhìn thấy và phát hiện bằng mắt thường, bao gồm các triệu chứng sau:

  • Vết thương lan rộng, lở loét và chảy mủ dù đã điều trị một thời gian.
  • Ngứa và rát liên tục.
  • Vùng da dị ứng bị đỏ tấy, chảy nước.
  • Có nhiều trường hợp sốt cao, mệt mỏi.

Bội nhiễm được xem là giai đoạn mãn tính của viêm da tiếp xúc, vi khuẩn bắt đầu xâm nhập khiến vùng da bị tổn thương nặng nề. Bệnh này có thể chữa trị triệt để nếu người bệnh phát hiện và điều trị kịp thời. Ngược lại, nếu để diễn biến nặng có thể gây ra một số hệ lụy như nhiễm trùng máu, nhiễm trùng huyết, suy hô hấp và thâm sẹo vĩnh viễn.

Những dấu hiệu của bệnh viêm da tiếp xúc bội nhiễm
Những dấu hiệu của bệnh viêm da tiếp xúc bội nhiễm

Cách phòng ngừa và điều trị bệnh viêm da tiếp xúc bội nhiễm

Viêm da có thể xảy ra với bất kỳ đối tượng nào, ở mọi thời điểm và môi trường khác nhau. Chính vì thế, mà mỗi chúng ta nên cẩn thận đề phòng và sử dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu nguy cơ viêm nhiễm.

Cách phòng ngừa tình trạng mãn tính

Những biện pháp phòng ngừa bệnh như:

  • Thiên hướng sử dụng các sản phẩm vệ sinh cá nhân từ thiên nhiên thay vì hóa chất công nghiệp.
  • Không sờ, gãi lên da khi tay chưa được xịt khuẩn.
  • Nên lựa chọn quần áo thoáng mát, chất liệu phù hợp, không gây kích ứng.
  • Hạn chế ăn uống những loại thực phẩm gây ngứa hoặc dễ dị ứng (hải sản, thịt bò, chất kích thích…).
  • Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nguồn nước.

Cách điều trị viêm da bội nhiễm

Viêm da tiếp xúc bội nhiễm là trường hợp viêm da cấp độ nặng, không thể tự hết hoặc xử lý tại nhà theo kiểu viêm da thông thường. Đặc biệt không nên sử dụng các phương pháp dân gian, hoặc thuốc chưa được kiểm chứng có khả năng gây nhiễm trùng máu. Những cách điều trị viêm da tiếp xúc đã chuyển sang bội nhiễm:

Sử dụng thuốc bôi

Hồ nước giúp làm cải thiện tình trạng bệnh
Hồ nước giúp làm cải thiện tình trạng bệnh
  • Thuốc tím (công thức hóa học KMnO4): được sử dụng nhiều trong y tế, có công dụng kháng khuẩn, kháng viêm cho vết thương lở loét, viêm da, nhiễm trùng. Thoa thuốc trực tiếp lên vết thương bị bội nhiễm giúp da mau lành và hạn chế để lại sẹo.
  • Hồ nước: được bôi lên sau khi da được sát khuẩn sạch bằng cồn y tế hoặc nước muối sinh lý. Đây là một trong những loại thuốc được sử dụng phổ biến khi bị viêm da tiếp xúc. Nên thoa ngày 2-3 lần để vết thương mau lành và tránh tình trạng tái phát lại.
  • Dầu mù u: các chất kháng sinh và kháng viêm trong dầu mù u giúp cho vết thương mau lành. Đồng thời, nó giúp tiêu diệt tạp chất, vi khuẩn hạn chế tình trạng da bội nhiễm nặng khi bị viêm da tiếp xúc. 

Dùng thuốc uống

Thuốc uống giúp điều trị nhanh chóng nhưng dễ để lại tác dụng phụ
Thuốc uống giúp điều trị nhanh chóng nhưng dễ để lại tác dụng phụ

Thuốc uống kháng sinh được sử dụng trong trường hợp da bội nhiễm nặng, gây viêm mủ, chảy nước. Đặc biệt, người bị bệnh gặp tình trạng nóng sốt, mê man và mệt mỏi.

  • Thuốc kháng sinh Histamin: đây là loại thuốc được bác sĩ sử dụng để điều trị bệnh viêm da khi có dấu hiệu lan tỏa rộng, vết thương cứ tái phát gây đau nhức. Đây là loại thuốc an toàn và cực kì hiệu quả khi viêm da, nhưng cũng sẽ có tác dụng gây buồn ngủ, chóng mặt và đau đầu.
  • Thuốc giảm đau: loại thuốc này có tác dụng giúp giảm đau tức thời tại vùng da bội nhiễm. Tuy nhiên thuốc này kháng cáo không dùng cho người có men gan cao, tiền sử bị bệnh gan hoặc dị ứng với các thành phần của thuốc.

Chi tiết những cách điều trị bệnh hiệu quả, các bạn tìm hiểu tại link: https://yduocluanthanh.com/cach-dieu-tri-viem-da-tiep-xuc/

Sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị từ thiên nhiên

Sử dụng các loại thuốc điều trị có tác dụng nhanh chóng, tuy nhiên chúng dễ để lại những tác dụng phụ không mong muốn. Để đảm bảo an toàn cho người bệnh, các chuyên gia luôn hướng người dùng sử dụng các sản phẩm từ thiên nhiên.

Nhắc đến các bệnh về da như vảy nến, á sừng, viêm da cơ địa, mề đay… không thể không nhắc đến các sản phẩm chất lượng của Y dược Luân Thành. Được biết đến là bộ đôi sản phẩm vàng trong uống ngoài bôi của làng da liễu, viên uống Thiên Phục Liễu và kem bôi Phục Liễu Bì đã và đang hỗ trợ điều trị cho hàng ngàn bệnh nhân.

Sản phẩm của hỗ trợ điều trị viêm da bội nhiễm hiệu quả
Sản phẩm của hỗ trợ điều trị viêm da bội nhiễm hiệu quả

Nếu kem bôi điều trị bệnh viêm da bội nhiễm hiệu quả từ bên ngoài, giúp da mềm hơn, tái tạo làn da mới thì viên uống đi sâu vào bên trong cơ thể, thanh nhiệt giải độc và làm giảm các triệu chứng của bệnh. Với nguyên liệu hoàn toàn từ thiên nhiên an toàn cho người sử dụng.

Viêm da tiếp xúc bội nhiễm có khả năng tái phát cao, khó điều trị trong thời gian ngắn. Người bệnh cần chuẩn bị sẵn sàng tâm lý khi bị nhiễm vì có thể phải đối mặt với tình trạng viêm nhiễm trong vài tháng hoặc thậm chí lâu hơn nếu không có những cách điều trị phù hợp. Hy vọng sau khi đọc bài viết này độc giả có thể biết cách phòng ngừa và xử lý khi gặp tình trạng này. Liên hệ ngay với chúng tôi nếu có bất kỳ thắc mắc về bệnh và sản phẩm điều trị bệnh nhé!