Ngứa lòng bàn chân ở trẻ em: Nguyên nhân và cách điều trị

Hỏi:

Chào chuyên gia,

Gần hai năm nay, con tôi hay bị ngứa lòng bàn chân khiến cháu rất khó chịu và mệt mỏi. Tôi cho cháu đi khám và dùng thuốc nhiều nơi nhưng chỉ đỡ một thời gian xong lại bị lại, chứ không khỏi hẳn được. Chuyên gia cho tôi hỏi ngứa lòng bàn chân ở trẻ em là bệnh gì? Tôi xin cảm ơn chuyên gia.

Chuyên gia trả lời:

(Được giải đáp từ lương y Trần Thành Luân – Giám đốc trung tâm Y dược Luân Thành)

Chào chị,

Với câu hỏi của chị “Ngứa lòng bàn chân ở trẻ em là bệnh gì?”, tôi xin giải đáp như sau:

Ngứa lòng bàn chân ở trẻ em là một biểu hiện của bệnh lý về da. Trong trường hợp cháu có tổn thương như đỏ rát, bong da và xuất hiện mụn nước, rất có thể đây là biểu hiện của viêm da cơ địa. Với đặc tính bệnh lý mạn tính, kéo dài nên mục tiêu điều trị là giảm các triệu chứng bệnh chứ không thể điều trị khỏi hoàn toàn.

1. Nguyên nhân gây ra ngứa lòng bàn chân ở trẻ em

Đa phần các trường hợp ngứa lòng bàn chân ở trẻ em đều có liên quan đến một bệnh lý về da nào đó, hoặc cũng có thể là phản ứng quá mức của cơ thể khi tiếp xúc với các dị nguyên ngoài môi trường gây dị ứng. Dưới đây là một số nhóm nguyên nhân hay gặp được chúng tôi liệt kê, như sau:

  • Viêm da cơ địa: Một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ngứa lòng bàn chân ở trẻ em. Là một bệnh lý mạn tính với các biểu hiện như xuất hiện vết ban hồng, mụn nước và ngứa ở lòng bàn chân của trẻ. Viêm da cơ địa ảnh hưởng từ khoảng 5-20% trẻ em trên toàn thế giới, với trẻ nhỏ hơn 2 tuổi chiếm khoảng 56,4%, từ 2-12 tuổi chiếm 14,1%, trẻ vị thành niên từ 13-16 tuổi chiếm 5,04%.
  • Bệnh vảy nến: Nguyên nhân này ảnh hưởng đến da và các khớp bằng việc nổi các mảng đỏ hoặc hồng, đóng vảy xung quanh gây khô da ở vùng khuỷu tay, bàn tay, đầu gối và hay gặp nhất là lòng bàn chân, tay. Vảy nến thường không gây ngứa nhưng có thể xảy ra tình trạng này nếu bị nhiễm trùng và lan nhanh hay liên quan đến lòng bàn tay, bàn chân.
  •  Bệnh tổ đỉa: Đặc trưng của bệnh lý này là xuất hiện các mụn nước, bọng nước kèm theo ngứa lòng bàn chân ở trẻ em. Nếu như để các mụn nước vỡ ra sẽ gây rỉ dịch và bong da, nặng hơn là nhiễm trùng, sưng và đau các khớp ngón tay, ngón chân hay đầu gối.
Ngứa lòng bàn chân
Ngứa lòng bàn chân

Một số yếu tố khác cũng có thể gây ra tình trạng ngứa lòng bàn chân ở trẻ em như:

  • Dị ứng: Có thể là do dị ứng với thời tiết, khi độ ẩm quá thấp dễ gây khô da hay thời tiết thay đổi đột ngột cũng có thể bị ngứa lòng bàn chân, hoặc do dị ứng với thức ăn như hải sản, đậu phộng… với những trẻ có cơ địa dễ dị ứng.
  • Vệ sinh chưa sạch sẽ: Một số trẻ thường có thói quen đi chân đất nên rất dễ nhiễm bụi bẩn, vi khuẩn, giun kim… Nếu cha mẹ không vệ sinh cẩn thận và đúng cách sẽ khiến dầu thừa và bụi bẩn tích tụ gây ngứa lòng bàn chân ở trẻ em.

Xem thêm: Nổi mề đay ở trẻ em và các phương pháp hỗ trợ điều trị.

2. Trẻ em bị ngứa lòng bàn chân có nguy hiểm không?

Do có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến ngứa lòng bàn chân ở trẻ em nên mức độ nguy hiểm tùy thuộc vào tình trạng của trẻ. Với trường hợp ngứa do dị ứng hoặc vệ sinh chưa sạch sẽ thì thông thường các biểu hiện trên da sẽ thuyên giảm sau một thời gian nên phụ huynh cần chú ý tránh cho trẻ tiếp xúc hoặc ăn đồ ăn dễ gây dị ứng.

Đối với trường hợp ngứa lòng bàn chân ở trẻ em do các bệnh lý về da liễu như viêm da cơ địa, vảy nến, tổ đỉa… thì cần được thăm khám và có hướng điều trị kịp thời. Bệnh sẽ không quá nguy hiểm cho trẻ nếu chúng ta theo dõi và phát hiện sớm, tránh những biến chứng nguy hiểm về sau cho trẻ.

Trẻ bị mẩn ngứa
Trẻ bị mẩn ngứa

Xem thêm: Nguyên nhân trẻ bị nổi nốt đỏ như muỗi đốt và cách điều trị.

3. Cách điều trị ngứa lòng bàn chân ở trẻ em

3.1. Sử dụng thuốc Tây Y

Việc sử dụng thuốc Tây y hiện nay khá phổ biến và thông dụng. Sau khi tiến hành thăm khám và chẩn đoán bệnh, bác sĩ thường kê một số loại thuốc để làm giảm tình trạng ngứa lòng bàn chân ở trẻ em như:

  • Thuốc chứa corticoid: Nhóm thuốc này có tác dụng chống viêm, giảm ngứa và ức chế miễn dịch hiệu quả.
  • Thuốc kháng Histamin H1: Tác dụng giảm nhanh các biểu hiện ngứa lòng bàn chân ở trẻ em, nổi đỏ hoặc đau rát do dị ứng gây ra.
  • Kháng sinh: Sử dụng trong trường hợp ngứa kèm theo viêm nhiễm thì phải kết hợp kháng sinh để giúp kiểm soát và ức chế vi khuẩn gây bệnh.
  • Kem bôi da steroid: Làm mềm da, dịu da, giảm ngứa và giúp trẻ dễ chịu hơn nhờ vào cơ chế cung cấp một độ ẩm hợp lý cho da.

Thuốc Tây y là lựa chọn được nhiều người tin tưởng và sử dụng nhờ đáp ứng hiệu quả điều trị nhanh và kịp thời nên ngứa lòng bàn chân ở trẻ em sẽ được giảm nhanh sau khi sử dụng thuốc.

Tuy nhiên, cha mẹ cũng cần phải cân nhắc kỹ trước khi dùng thuốc Tây y vì nó có thể gây ra tác dụng phụ nguy hiểm cho trẻ. Việc tuân thủ chặt chẽ các chỉ định sử dụng thuốc điều trị là rất quan trọng với việc phát huy hiệu quả của thuốc, và đây cũng là một khó khăn cho cha mẹ khi cho trẻ dùng thuốc.

3.2. Sử dụng thuốc Đông Y

Một trong những cách chữa ngứa lòng bàn chân ở trẻ em mà phụ huynh không thể bỏ qua là sử dụng thuốc Đông Y. Phương pháp này không những giải quyết được căn nguyên gây bệnh từ bên trong lại không gây tác dụng phụ trong quá trình sử dụng thuốc, rất phù hợp với trẻ em. Do đó, trong nhiều trường hợp điều trị bằng Đông Y lại cho kết quả tốt hơn và khả năng tái phát bệnh cũng thấp hơn.

4. Kem bôi da Phục Liễu Bì – Lời giải cho các vấn đề về da liễu

Các chuyên gia và người bệnh luôn đánh giá cao tính an toàn và hiệu quả của thuốc. Nhờ vậy mà Kem bôi da Phục Liễu Bì ra đời nhằm đáp ứng những yêu cầu khắt khe nhất từ khách hàng – một sản phẩm chất lượng, tận tâm không chỉ bảo vệ làn da bên ngoài mà còn mang đến sự thấu hiểu từ bên trong của Công ty TNHH Y dược Luân Thành.

Trong suốt 5 năm thành lập, công ty không ngừng lớn mạnh và phát triển, sản xuất các sản phẩm chất lượng, có được sự tín nhiệm và ghi nhận của nhà nước cũng như người tiêu dùng bằng các giải thưởng như Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng…

Với mục tiêu trong 5 năm tới, sẽ trở thành một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe, mang tới những giải pháp an toàn, hiệu quả và chi phí hợp lý cho người bệnh. Chúng ta không thể ngăn cản bệnh đến với mình nhưng có thể phòng ngừa nó bằng cách lựa chọn các sản phẩm uy tín- chất lượng- hợp lý.

Kem bôi da Phục Liễu Bì
Kem bôi da Phục Liễu Bì

Kem bôi da Phục Liễu Bì đã được Sở Y tế Hà Nội cấp giấy chứng nhận số 6066/20/CBMP-HN về thành phần cũng như tác dụng của sản phẩm không gây kích ứng da. Với các thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên như ngải dại, lá bàng, hạt nho, dầu dừa, gỗ thông đỏ, dầu hạnh nhân mang lại những tác dụng điển hình như:

  • Làm mềm và dịu da.
  • Kích thích quá trình tái tạo da mới.
  • Làm sạch da và có tác dụng kháng khuẩn.
  • Ngăn ngừa các bệnh lý về da liễu như: Viêm da cơ địa, vảy nến, tổ đỉa, ngứa da, bong tróc da…

Các bệnh lý mãn tính về da thì không ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng nhưng nếu để các đợt cấp tính của bệnh kéo dài sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm và khó lường. Với Kem bôi da Phục Liễu Bì của Y dược Luân Thành chắc chắn sẽ giúp bạn không còn lo lắng, tự ti về căn bệnh ngoài da của mình.